Krishnamurti Subtitles home


BR82T2 - Điều gì xảy đến cho nhân loại?
Buổi Nói Chuyện thứ nhì
Brockwood Park, Anh Quốc
29 tháng Tám 1982



1:08 Krishnamurti: May we continue with what we were talking about yesterday? Before we go into that, may the speaker remind you this is not a weekend entertainment. You are not here just to be amused, or intellectually excited about it. This is in no way a form of entertainment. We are rather serious, and I hope you are also serious. Chúng ta có thể tiếp tục câu chuyện ngày hôm qua không? Trước hết người nói xin nhắc nhở bạn đây không phải kỳ giải trí cuối tuần. Các bạn ở đây không phải để vui đùa, hay kích thích trí óc. Không có gì để giải trí. Chúng ta khá nghiêm túc và tôi hy vọng bạn cũng thế.
2:03 We were saying yesterday that human consciousness, that is, what we are, not superficially, but deeply, there is a common ground upon which we all stand. Our consciousness is more or less similar to the whole of mankind. Wherever you go there is always sorrow, anxiety, uncertainty, great sense of deprivation, a pursuit of pleasure, and the endless pain of a thousand years of tears. This is the common lot of all human beings whether they live in different climates, whether they live in China, in Russia or in America, or in different parts of the world. This is the common lot of all human beings. And this is the consciousness with its content of all individuals who think they are separate, but they are similar to all mankind. I think this is irrefutable. Both logically, intellectually, and factually, this is so. This is not a dogmatic statement. But when one closely observes what human beings are actually, not ideologically, not in fantasy or romantically, but actually. Each one of us suffers, each one of us is in a great deal of trouble, in sorrow. We are uncertain, insecure, frustrated, wounded, and wherever you go, this is so with all human beings. Though superficially they are divided by nationalities, by different cultural, religious differences, but those are outward coatings of an inward travail, inward agony, pleasure, joy and so on. So when you consider this carefully, what place has an individual in it at all? We are conditioned to individuality, we are conditioned to think that we are separate from another, we have separate souls – whatever that may mean. We must succeed separately. So, is that mere conditioning, or is it an illusion, or it is something that superficially... Because we are different superficially: you are tall, I am short, or I am black or you are brown and so on. Superficially, we may be different at the peripheral level, but that does not constitute individuality. You may have a different capacity from another. I may be an artist and you may be a politician. Those are outward dressings, outward coating. And we take the outward effects, outward appearance, as the individual. Hôm qua chúng ta nói về nhận thức con người là chính chúng ta, không cạn cợt mà sâu thẳm có một nền tảng chung chúng ta đứng trên đó. Nhận thức chúng ta ít hay nhiều giống với toàn thể nhân loại. Dù bạn đi đâu cũng có khổ đau, lo âu bất an, cảm giác mất mát lớn lao theo đuổi thú vui, và đớn đau bất tận của 1000 năm nước mắt. Đó là số phận chung nhân loại dù họ sống dưới khí hậu khác nhau, dù ở Trung quốc Nga, hay Mỹ, hay nơi nào khác trên thế giới đó là số phận chung nhân loại. Và đó là nhận thức, với chứa nhóm, của mọi cá nhân họ nghĩ họ khác biệt, nhưng nhân loại là như nhau. Tôi nghĩ điều này không thể chối cãi, cả lý luận lý trí và thực tế, thế đó. Đây không phải giáo lý, nhưng khi quan sát thật kỹ con người, thực sự chứ không lý tưởng, không tưởng tượng hay viễn vông, mà thực sự: mỗi người đều đau khổ mỗi người với bao lo lắng, buồn phiền. Chúng ta bất an, bất định, chán nãn, tổn thương và bạn đi đến đâu con người cũng thế. Dù bề ngoài họ bị phân chia bởi quốc tịch bởi văn hóa tôn giáo khác nhau, nhưng đó là vỏ bọc ngoài của những vất vả bên trong, khổ, lạc, hân hoan bên trong v.v.. Vậy khi bạn xem xét cẩn thận điều này, cá nhân có vị trí gì? Chúng ta bị qui định như những cá nhân bị qui định nên nghĩ rằng mình tách biệt với người khác. Chúng ta có linh hồn riêng, dù là ý nghĩa nào. Chúng ta phải thành công riêng. Vậy có phải đó chỉ là qui định, hay ảo tưởng, hay điều gì bề ngoài - bởi chúng ta khác nhau bề ngoài, bạn cao tôi thấp, hay tôi đen và bạn nâu v.v..và v.v.. bề ngoài chúng ta có thể khác nhau ở mức độ thứ yếu... và điều ấy không tạo thành cá nhân. Bạn có thể có khả năng khác nhau. Có thể tôi là nghệ sĩ và bạn là chính trị gia đó là áo ngoài, vỏ bọc ngoài. Và chúng ta xem hiệu quả ngoài, dáng vẻ ngoài như cá nhân.
7:27 As we said yesterday, we are not merely listening to the speaker, but we are thinking together over this matter. The speaker is not laying down any dogmatic statement. We are questioning, we are enquiring, and doubt, scepticism is part of this enquiry. Not only doubt what one thinks, doubt one's beliefs, one's conclusions. Not merely doubt what the speaker says, that would be quite easy, and it becomes rather superficial, but to doubt one's own behaviour, the way one lives, the whole religious structure – to doubt it, to question it. To doubt all nationalities, why we kill human beings who are like us, why we tolerate wars and so on. Scepticism has a place in our enquiry. And we are enquiring together, not the speaker is enquiring, and then you follow him, or you say it is absurd and move away from it. But rather, we are together going into this matter, it is not a one-sided affair. So if that is very clear, that we are together enquiring into the question: what has happened to man, who was supposed to have evolved through millions of years? And through that evolution, through that time, period, we have more or less remained as barbarous as before: killing each other, constantly in conflict, divided religions and so on. Như nói hôm qua, chúng ta không chỉ lắng nghe người nói mà cùng nhau suy nghĩ vấn đề này. Người nói không đặt ra giáo điều nào. Chúng ta hỏi han, tìm kiếm, và nghi vấn nghi ngờ, là một phần của tìm kiếm. Không chỉ nghi điều bạn nghĩ, điều bạn tin, điều bạn kết luận không chỉ nghi lời người nói - điều này quá dễ và trở nên khá hời hợt - nhưng nghi thái độ mình lối sống mình, cả cơ cấu tôn giáo, nghi ngờ đặt vấn đề; nghi quốc gia tại sao giết người, tại sao chúng ta dung túng chiến tranh, v.v.. Thái độ hoài nghi nằm trong tìm kiếm. Và chúng ta cùng tìm hiểu không phải người nói tìm kiếm rồi bạn đi theo. Hay bạn bảo vô lý rồi bỏ đi. Nhưng chúng ta nên cùng tìm hiểu vấn đề. Đây không phải công việc một bên. Vậy nếu đã rõ chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề: xem điều gì xảy ra cho con người trải qua tiến hóa suốt bao triệu năm? Và qua tiến hóa ấy, qua giai đoạn ấy chúng ta ít nhiều vẫn dã man như trước giết hại nhau, luôn xung đột, tôn giáo riêng, v.v..
10:22 So as we said yesterday, our consciousness, which is what we are, is the consciousness of mankind. And we are concerned whether that consciousness with all its content: the beliefs, the conclusions, the faiths, the acceptance, the fears, the pleasures, the agony, the loneliness, the despair, sorrow, and the constant enquiry if there is something more beyond all this, is the content of our consciousness. This is what we are. And thought, as we said, is not individual thought. Thought is common to all mankind. So again, very obvious. And thought has created all this world in which we live. Not nature, not the tiger, fortunately. Not the lovely trees or the mountains, but the society in which we live. Thought has created all that. And having created it, then thought tries to solve the problems involved in that society of which we are. We are society, society is not different from us. What we are, the society is. If we are ambitious, greedy, envious, competitive, violent, we create a society which is what we make of it. So as one observes, these are all obvious facts if one has looked into it. And one hopes that you are doing this, not accepting what the speaker is saying, but enquiring together into this very serious matter. And this is not a weekend seriousness. For a few days, for this morning, for an hour or so you are a bit serious, and then forget all about it. Back into the routine, into the tradition, into the habit, into the mechanical process of living. We are enquiring together why human beings – you, and those people who live thousands of miles away – have made society as it is, and whether it is possible to bring about a radical change in that society which means radical change in ourselves because we are society. The world is not different from us, we have made this world. Unless our world, which is within us in the psychological area, if that world is not transformed, we'll go on killing each other in the name of God, in the name of religions, for patriotic reasons. And all that indicates we are thinking in terms of isolation: the British, the French, the Tibetans and so on. Thinking in isolation, and hoping to find security both physically and psychologically – in this isolation try to find security. There can be no security in isolation. It is so obvious. There can be no security in religious isolation. There is no security in communes because they are isolated. There is no security when we think we are separate from the rest of mankind. Như nói hôm qua, nhận thức là chúng ta, là nhận thức nhân loại. Và chúng ta quan tâm xem nhận thức ấy với cả chứa nhóm niềm tin, kết luận, tín ngưỡng, chấp nhận, sợ hãi thích thú, đớn đau, cô đơn, chán nản khổ đau và tìm kiếm triền miên một điều gì vượt mọi điều này - đó là chứa nhóm nhận thức. Đó là chúng ta. Và tư duy, như đã nói, không phải tư duy cá nhân. Tư duy là chung cho nhân loại. Cũng rất hiển nhiên. Và tư duy tạo ra thế giới chúng ta sống. Thật may không phải tự nhiên, hổ báo, hay cây, núi đáng yêu mà là xã hội chúng ta sống, tư duy tạo ra nó. Và tạo ra rồi tư duy cố gắng giải quyết vấn đê vướng trong xã hội ấy, về chúng ta. Chúng ta là xã hội, xã hội không khác chúng ta. Chúng ta sao, xã hội vậy. Nếu chúng ta tham vọng, tham lam, ganh ghét, đua tranh bạo lực, chúng ta tạo xã hội y như thế. Khi quan sát, đó là thực tế hiển nhiên nếu xem xét kỹ. Và hy vọng...hy vọng bạn đang làm thế, không chấp nhận lời người nói, mà cùng tìm hiểu sâu vào vấn đề. Và không phải nghiêm chỉnh cuối tuần, vài ngày, buổi sáng nay một giờ hay nghiêm chỉnh một tí rồi quên hết trở lại đường cũ, thói xưa lối sống máy móc quen thuộc. Chúng ta cùng tìm hiểu xem tại sao con người các bạn và những người sống cách xa hàng ngàn dặm tạo ra xã hội như thế, và có thể nào làm thay đổi tận căn xã hội ấy tức thay đổi triệt để chính mình, bởi chúng ta là xã hội. Thế giới không khác chúng ta. Chúng ta tạo ra thế giới này. Trừ khi thế giới, thế giới trong chúng ta trong lãnh vực tâm lý, nếu thế giới ấy không thay đổi, chúng ta sẽ tiếp tục giết nhau dưới danh nghĩa Thượng đế danh nghĩa tôn giáo, yêu nước. Và thảy chứng tỏ chúng ta suy tư trong cô lập - người Anh người Pháp, Tây tạng v.v.. - suy tư trong cô lập và hy vọng tìm kiếm an toàn cả vật lý lẫn tâm lý trong cô lập cố gắng tìm kiếm an toàn. Có lẽ chẳng có an toàn trong cô lập. Hiển nhiên thôi. Chẳng thể có an toàn trong cô lập tôn giáo. Không có an toàn trong đoàn nhóm bởi họ cô lập. Không có an toàn khi nghĩ rằng chúng ta tách biệt với mọi người.
16:10 Isolation is a very complex problem because we are all conditioned to live and function in isolation. That is our tradition. That is our culture. If you are an artist, you are an artist: separate from everybody else. Businessman, or the priest: separate. And religions throughout the world are cultivating this separatism. This is a very serious matter, please do pay attention to this because things in the world are getting worse and worse. People are preparing for war. This is not a threat by me, but it is there. And we human beings are caught up in it. The politicians will not listen to any of this because they cultivate isolation. Because the vast majority of people in the world think and believe, have faith that when there are separate nationalities, there will be peace. And history has proved there is no peace in isolation, and yet we carry on. You have had a war in this country. There is war going on in different parts of the world because everybody, ideologically, nationally and individually, are working for themselves, thinking in terms of security in isolation. And as we said yesterday, to observe this fact, this reality, to perceive it, not emotionally, not as an intellectual concept, but as an actuality, a burning reality: that as long as we are thinking in terms of isolation, there must be conflict. Conflict in our relationship as we pointed out yesterday. And this isolation brings about hatred. This isolation brings with it this sense of a separate entity who must work for himself, cultivate his selfishness, pursue his own trade, his own capacity. That is what the scientists are doing. The scientists, they are interested in one or two things. The really great scientists are concerned with matter, what is beyond matter. But those who are employed by the government... The scientists are maintaining war, as the priests throughout the world are maintaining war. Right? These are all facts. Cô lập là vấn đề rất phứt tạp vì chúng ta qui định sống và hành xử trong cô lập. Đó là truyền thống, là văn hóa chúng ta. Nếu là nghệ sĩ, bạn là nghệ sĩ tách biệt với người khác doanh nhân, hay giáo sĩ - tách biệt. Và tôn giáo khắp thế giới vun bón chủ nghĩa phân biệt. Đây là vấn đề rất nghiêm túc, hãy lưu tâm bởi tình hình thế giới ngày càng xấu. Mọi người chuẩn bị chiến tranh. Không phải hù dọa nhưng hiển nhiên đó. Và loài người chúng ta bị kẹt trong đó. Các chính trị gia sẽ không lắng nghe vì họ vun quén cô lập, bởi hầu hết con người trên thế giới suy nghĩ và tin tưởng rằng khi có quốc gia riêng thì sẽ có hòa bình. Và lịch sử chứng minh không có hòa bình trong cô lập, và cứ thế. Bạn có chiến tranh trong xứ này. Chiến tranh xảy ra nhiều nơi khác trên thế giới bởi mọi người theo lý tưởng, theo quốc gia, theo cá nhân lo cho riêng họ, suy tư hạn hẹp trong an toàn trong cô lập. Và, như nói hôm qua, quan sát thực tế đó nhận thức nó, không phải cảm xúc hay quan niệm trí óc mà thực tế, một thực tế cháy bỏng, hễ còn suy tư trong giới hạn cô lập tất phải có xung đột. Xung đột trong quan hệ, như nói hôm qua. Và cô lập sinh ra hận thù. Cô lập mang cảm giác cá nhân chỉ lo cho mình vun đắp tự ngã, theo đuổi nghề nghiệp riêng, khả năng riêng. Giới khoa học đang làm thế. Các khoa học gia, say mê một hay hai việc nhà khoa học lớn quan tâm đến vật chất, điều gì vượt vật chất.. nhưng những người làm cho chính phủ, nhà khoa học duy trì chiến tranh, như giáo sĩ khắp thế giới duy trì chiến tranh. Phải không? Đó là thực tế.
20:39 So as we said yesterday, to perceive these facts is not to analyse the fact, that which one observes – to observe. And we went into that question briefly yesterday, What does it mean to observe? Observe what is happening out there, outside of our skin: the society, the world as it is, where technology is advancing so rapidly, it is almost destroying the human brain. And the East, as we pointed out yesterday, that is, the Far-East, is now going to be completely mechanised, technologically advancing far more than any other country. As you know, Japanese cars, radios, televisions, and all the rest of it. And the brain has been occupied mostly with that. And now, if we do not wisely, carefully, intelligently observe the deeper quality of the brain, the deeper quality of the human being, then the brain will naturally deteriorate, as it is deteriorating now. The brain has got infinite capacity, but it is limited now as we live. It is limited by our desire to fulfil as an individual, it is limited by the travail, the agony, the despairs, the loneliness, the terrible state human beings live in – all that. By all those activities, the brain is limited. When that limitation is broken down, it has got infinite capacity. And we are enquiring into that: whether it is possible to break down, to be free from this conditioning, as we said, from hate. Because human beings hate each other. You may not hate your neighbour, but you hate anybody who interferes with your particular ideas, or you tolerate them, which is the same form. Như nói hôm qua, nhận rõ thực tế ấy chứ không phải phân tích. Những gì bạn quan sát, xem xét. Và chúng ta tìm hiểu ngắn gọn vấn đề: ý nghĩa quan sát là gì? Quan sát việc xảy ra bên ngoài xã hội, thế giới như thế, kỹ thuật tiến bộ nhanh chóng, hầu như nó phá huỷ trí óc con người. Và ở Đông phương, như nói hôm qua, vùng Viễn đông đang cơ giới hóa toàn diện kỹ thuật vượt trội hơn vài nước khác. Như nước Nhật - xe hơi, máy thu thanh, thu hình v.v.. Và trí óc hầu như bận rộn với việc đó. Và nếu không khôn ngoan, cẩn thận, thông minh quan sát phẩm chất sâu thẳm của trí óc, của con người rồi thì trí óc sẽ hư hoại, như nó đang hư hoại. Trí óc có khả năng to lớn nhưng bị giới hạn như chúng ta đang sống. Nó bị giới hạn bởi ý muốn thỏa mãn như cá nhân bị giới hạn bởi khó nhọc, đớn đau, thất vọng cô đơn, tình trạng đáng sợ con người đang sống, mọi thứ bởi mọi hoạt động ấy trí óc bị giới hạn. Khi giới hạn ấy bị phá vỡ nó liền vô hạn. Phải không? Và chúng ta tìm hiểu điều ấy, xem có thể phá vỡ thoát khỏi qui định ấy, như đã nói, khỏi hận thù vì con người thù hận lẫn nhau; bạn có thể không ghét hàng xóm nhưng bạn căm giận kẻ làm rối quan niệm riêng của bạn hay bạn tha thứ hắn, cũng vậy thôi.
24:20 And we went into the question also of human beings wounded, psychologically. To observe that wound, and not carry on and on for the rest of one's life. See the consequences of being hurt psychologically, what it breeds: loneliness, resistance, more fear. To observe it. And observation is like a flame, which is attention. And with that capacity of observation, the wound, the feeling of hurt, the hate – all that is burnt away, gone, if you observe attentively. Và chúng ta tìm hiểu vấn đề tổn thương tâm lý con người. Quan sát tổn thương ấy và không mang nó mãi theo mình cả đời. Nhìn hậu quả tổn thương tâm lý gây ra - cô đơn, chống đối, sợ hãi. Quan sát nó. Và quan sát như ngọn lửa chú tâm và với khả năng quan sát, tổn thương, cảm giác xúc chạm căm thù - thảy đều cháy sạch, nếu bạn quan sát với chú tâm.
25:22 And also, we talked yesterday about relationship, human relationship, intimate and not intimate. How we are in constant conflict with each other in our relationship – man, woman. I am sure we know all this. But we tolerate this conflict, we have put up with it. We are educated to accept conflict. And conflict we consider as necessary, as a form of progress. So where there is conflict, there cannot be love. We talked about it briefly yesterday also. Conflict has a cause. And has love a cause? If I love you because you give me food, sex, comfort, dependence, I feel attached to you for various reasons: economic, social, health. Is that love? Please, we are asking this question. The speaker may ask it, but you have to ask this of yourself. Has love a cause? The two words are contradictory. Because our present so-called love has a cause, and therefore in it there is always the seed of conflict. So what has a cause, can end. The effect can end. Và hôm qua chúng ta cũng nói về quan hệ quan hệ con người, thân hay sơ. Làm sao chúng ta luôn xung đột nhau trong quan hệ, nam, nữ? Tôi chắc chúng ta biết rõ cả. Nhưng chúng ta chịu đựng xung đột. Tha thứ nó, chúng ta được dạy chấp nhận xung đột. Và xem xung đột là cần thiết, một hình thức tiến bộ. Nơi đâu có xung đột thì chẳng có yêu thương. Hôm qua cũng nói sơ qua rồi. Xung đột có nguyên nhân và yêu thương có nguyên nhân? Nếu yêu bạn vì thức ăn, tình dục, tiện nghi, lệ thuộc tôi cảm thấy bị trói buộc với bạn vì nhiều lý do kinh tế, xã hội, sức khỏe - có phải là yêu thương? Hãy đặt câu hỏi người nói có thể hỏi nhưng bạn phải tự hỏi mình. Yêu thương có nguyên nhân? Hai từ mâu thuẫn nhau vì cái mà gọi là yêu thương có nguyên nhân và vì thế luôn có hạt giống xung đột trong ấy. Cái có lý do có thể chấm dứt, hậu quả có thể chấm dứt. Và buổi sáng nay chúng ta phải cùng thảo luận nhiều điều khác
27:58 And we ought to talk over together this morning so many other things involved, like fear, pleasure, loneliness, whether sorrow can ever end. You know, man has never understood, or finished, ended sorrow. After millions of years, he is still living with sorrow and fear, pursuing something which he thinks is real, true, and he is always disappointed. And to achieve that reality, that truth, he must struggle: conflict is necessary to achieve that which is beyond all time. So we are trained, we are educated, it is our habit, our tradition to struggle, to live in conflict. Conflict is not only personal, but the conflict with other people, with other nations. So we are asking: what is the root, the cause of this conflict? Please, you are asking this question with me. Please don't wait for an answer from the speaker. We are both, together, examining the cause of this endless conflict between human beings. Conflict of religion, conflict of nationalities, the destruction of human beings who believe in something different from you, the conflict of ideologies, conclusions. Can this conflict ever end? Or must human beings everlastingly live with it? như sợ, vui, cô đơn, xem coi đau khổ có thể chấm dứt không. Bạn biết con người chưa hề thấu hiểu, hay chấm dứt khổ đau. Sau hàng triệu năm họ vẫn sống trong khổ đau và sợ hãi theo đuổi cái họ cho là thật, là đúng và họ luôn... ..thất vọng, và để đạt hiện thực, chân lý, họ phải tranh đấu xem xung đột là cần thiết để đạt điều vượt khỏi thời gian. Chúng ta được huấn luyện, được dạy dỗ, đó là thói quen truyền thống tranh đấu, sống với xung đột. Xung đột không chỉ chính mình mà xung đột với cả mọi người, với quốc gia khác. Chúng ta hỏi xem nguồn gốc, nguyên nhân xung đột là gì? Các bạn hãy cùng tôi đặt câu hỏi ấy. Đừng đợi người nói trả lời. Chúng ta cùng nhau xem xét nguyên nhân xung đột bất tận ấy của con người: xung đột tôn giáo, xung đột quốc gia tiêu diệt những người tin vào điều gì khác với bạn, xung đột ý thức hệ, định kiến. Có thể chấm dứt xung đột, hay con người phải sống triền miên với nó?
30:42 What is the root of this conflict? The cause? If one can find out the cause, then the effect can naturally be sterilised, wiped away or end. But if we don't find the cause, the deep-rooted cause, then you may try to alter the cause. You understand? If I don't find cause for my unhappiness, I will always live in my unhappiness. If I don't find cause for my sense of loneliness, I will always tolerate it, put up with it, be frightened with it, go through the various travails involved in loneliness. But if I can find the cause of it, I can end it. So we are trying together, we are not accepting what the speaker is saying. The speaker is totally anonymous. It is not important what the speaker is, but what he says is important. Nguồn gốc, nguyên nhân xung đột là gì? Nếu có thể tìm ra nguyên nhân kết quả có thể tự nhiên bị quét sạch hay chấm dứt. Nhưng nếu không tìm nguyên nhân, nguyên nhân sâu xa rồi bạn có thể cố gắng tác động, thay đổi nguyên nhân. Bạn hiểu không? Nếu không tìm nguyên nhân bất hạnh tôi sống mãi với bất hạnh. Nếu không tìm nguyên nhân cô đơn tôi sẽ mãi chịu đựng nó chịu đựng cô đơn, sợ hãi nó trải qua nhiều nỗi đắng cay dính với cô đơn. Nhưng nếu có thể tìm ra nguyên nhân, tôi có thể chấm dứt nó. Vậy chúng ta cùng thử xem, không phải chấp nhận lời người nói. Người nói vô danh không quan trọng anh ta là ai, nhưng quan trọng điều anh ta nói. Vậy, nguyên nhân xung đột là gì?
32:22 So, what is the cause of this conflict? First of all, look at the ideologies man has created: the Russian ideology, Marx, Lenin ideologies, Mao Tse Tung ideologies, the Christian ideologies, the Hindu, the Buddhist, the Tibetan, the American, democratic. Is one of the causes of this conflict, ideologies? You understand? Please ask yourself this question. You are Christian, which is an ideology, with your form of worship, mass, and all the tradition that goes with it, the peculiar dresses and so on, and I, as a Hindu – if I am, I am not – I, as a Hindu, if I am one, have my own peculiar ideologies, my own beliefs, my own faith, my own superstitions. So we are in conflict with each other. We tolerate each other, but yet, there is the strain between us. You believe in one thing and I believe in another. There is the whole totalitarian ideologies and the democratic ideologies. These ideologies are at war. Right? So we are asking, is one of the roots of conflict any form of ideology? Any form of intellectual conclusions based on study, based on enquiry, and come to a conclusion, and you come to a different conclusion studying the same thing, and so we are at each other. So we are finding out whether ideologies are one of the causes of this conflict in the world, and also in ourselves. Which is, I conclude something from my experience. I have had an experience of a peculiar kind – I hold on to it, and you have another, so there is a difference, there is conflict. Can one then, if ideologies are one of the root causes of conflict, can one live without ideologies? Go on, work it out. Think it out together. Do it please, as we are sitting here, enquiring, do it. See whether one can be free. If you think ideologies are one of the root causes of wars, disturbance, conflict, whether those ideologies are necessary at all. Ideologies are the projection of thought. That thought may have enquired, studied, accumulated a great deal of historical knowledge and come to a conclusion, and holds to that conclusion. Another does the same thing. So there are two different camps dividing each other, arming each other, killing each other. And we are doing the same thing in our private life, in our relationship with each other. Trước hết hãy nhìn vào ý thức hệ con người tạo ra: ý thức hệ Liên xô, Marx, ý thức hệ Lenin, Mao Trạch Đông Ý thức hệ Cơ đốc giáo, Ấn giáo, Phật giáo, Tây tạng dân chủ Mỹ - ý thức hệ là nguyên nhân xung đột phải không? Bạn hiểu không? Hãy tự hỏi mình xem. Bạn theo Ky Tô, là một ý thức hệ, với hình thức tôn thờ số đông với cả truyền thống đi theo y phục riêng v.v..và tôi là Ấn giáo - tôi không phải nếu tôi theo Ấn giáo, tôi có ý thức hệ riêng niềm tin, tín ngưỡng riêng, mê tín dị đoan riêng. Vậy là chúng ta xung đột nhau chúng ta chịu đựng nhau, nhưng thế là có căng thẳng. Bạn tin vào điều này còn tôi tin vào điều khác. Có cả ý thức hệ chuyên chế và ý thức hệ dân chủ. Những ý thức hệ ấy đánh nhau. Phải không? Vậy có phải hình thức ý thức hệ là gốc rễ xung đột hình thức kết luận trí óc dựa trên nghiên cứu, tìm tòi và đưa đến kết luận, và bạn đến một kết luận khác nghiên cứu cùng một điều, và rồi chúng ta khác nhau. Phải không? Vậy chúng ta tìm hiểu xem ý thức hệ phải là nguyên nhân xung đột thế giới, và cả trong chúng ta. Đó là điều tôi kết luận từ kinh nghiệm. Tôi có kinh nghiệm loại nào đó, tôi ôm giữ nó. Và bạn có một loại khác. Vậy có khác nhau tức có xung đột. Có thể nào, nếu ý thức hệ là nguyên nhân xung đột có thể nào sống không ý thức hệ? Tiếp tục, tìm ra, cùng suy tư. Hãy làm đi, khi chúng ta ngồi đây, tìm kiếm, làm đi. Xem có thể nào ta thoát nếu bạn cho rằng ý thức hệ là nguyên nhân chiến tranh rối loạn, xung đột, xem ý thức hệ có cần thiết không. Ý thức hệ là hoạch định của tư duy. Tư duy ấy có thể tìm tòi, nghiên cứu, lượm lặt hàng đống kiến thức lịch sử và đưa đến kết luận rồi ôm giữ nó. Người khác cũng làm thế. Vậy là có hai phe, phân chia nhau vũ trang, giết nhau. Phải không? Và chúng ta cũng làm thế trong đời sống riêng trong quan hệ nhau. Có thể nào lìa bỏ mọi ý thức hệ?
37:01 So can one be free of all ideologies? We see the cause of it. The cause is, we think that with ideologies, with ideas, with ideals, we will be secure, we will be safe. And we discover that ideologies in themselves, created by man, will inevitably bring about conflict. There is the cause, which is, the cause is isolation. Isolation may be two hundred million people on one side and ten million people on the other. Or two people on one side and ten on the other. So having discovered the cause, which is, the desire to live according to a pattern: traditional pattern, or ideological pattern or a noble pattern, such ideologies will inevitably bring about isolation. And that may be one of the major causes of conflict. Now, when one has observed this fact, and the causation of it, to be free of the cause. To be free of the desire, of the urge, that in ideas, in conclusions, in concepts, ideals, there is safety. Come on, sir. Either it is a fact or it is not. It is a wrong conclusion. Conclusion, you understand again, which means separate. I don't know if you see that. The moment we come to a conclusion, it breeds isolation. I believe in Christ and you don't. I believe in the Buddhist way of life, and you don't. So there is this constant struggle, which means the brain has accepted a pattern of living according to some ideal, a concept, a symbol, and there is the illusion: in that there is safety. So I cling to it. But when you point out to me the nature of this movement, either I reject it entirely, which is natural, or if I am at all sensitive, at all aware of the world as it is now, then I begin to enquire, then I begin to see that the facts are much more real than the conclusions about the facts. Right? So can one be free of the cause, of this ideological concept of life? Which is really a very, very serious question, because from Plato, Aristotle, and from the ancient Indians, ideals have become extraordinarily important. And we live according to the Greeks and their conclusions though we have expanded, we have narrowed it down, and so on. So the same thing, this whole idea of living according to an ideal, which must breed conflict. Which is, the fact is 'what is', not 'what should be'. The 'should be' has no fact whatsoever, 'what is' is a fact. Right? Chúng ta thấy nguyên nhân. Nguyên nhân là cho rằng với ý thức hệ, với quan niệm với lý tưởng, chúng ta sẽ an toàn, an ninh. Và chúng ta khám phá ra chính ý thức hệ con người tạo ra đương nhiên sẽ sinh xung đột. Phải không? Đó là nguyên nhân, nguyên nhân là cô lập. Cô lập có thể là 200 triệu người về phe này và 10 triệu người về phe kia. Hay là hai người phe nầy và mười người phe khác. Vậy khám phá ra nguyên nhân, tức là muốn sống theo khuôn mẫu nào, khuôn truyền thống, hay khuôn lý tưởng hay khuôn quí tộc, ý thức hệ đó tất nhiên sinh ra cô lập. Và có lẽ đó là nguyên nhân chính của xung đột. Khi chúng ta quan sát thực tế ấy, nguyên nhân ấy thoát khỏi nguyên nhân, tức thoát ước muốn, thôi thúc... rằng trong ý niệm, kết luận, quan niệm, lý tưởng, có an toàn. Tiếp nào. Dù thực tế hay không, đó là kết luận sai lầm. Kết luận, bạn biết đó, lại là tách biệt (cười). Bạn có thấy vậy không? Ngay khi chúng ta kết luận liền sinh cô lập. Tôi tin Chúa Ky Tô bạn thì không. Tôi tin lối sống Phật giáo bạn thì không. Vậy là có đấu tranh bất tận, tức là trí óc chấp nhận một khuôn mẫu sống theo lý tưởng, khái niệm, biểu tượng và có ảo tưởng an toàn trong đó nên bám chặt vào. Nhưng khi bạn chỉ ra bản chất của vận hành ấy hoặc tôi từ chối hết, tự nhiên thôi, hoặc nếu nhạy bén nhận ra thế giới như thế, tôi liền bắt đầu tìm hiểu. Rồi tôi bắt đầu nhìn thực tế hết sức thực hơn kết luận về thực tế. Phải không? Có thể lìa bỏ lý do quan niệm sống theo lý tưởng được không? Câu hỏi thực sự nghiêm chỉnh, bởi từ Platon Aristotle, và từ Ấn độ cổ, lý tưởng đã trở thành quá mức quan trọng, và chúng ta sống theo Hy lạp và kết luận của họ - mặc dù chúng ta triển khai, đúc kết lại, v.v.. Cũng như nhau - quan niệm sống ấy theo một lý tưởng, tất phải sinh xung đột. Phải không? Tức là, thực tế là, 'hiện là', không phải 'sẽ là' 'sẽ là' không thực tế gì cả. 'Hiện là' là thực tế. Phải không?
42:10 So we are asking also, are there other factors of conflict in one's life? We are asking this question because – not because – we are asking this question naturally, is there a way of living in our daily life – a peaceful, vibrant, active life, not just sleepy life – to be free from all conflict, to have no problems? Problem is another factor of conflict. Right? We are trying to find out a way of living entirely different from what we are living now. The world is becoming more and more insane. And for those who want to be sane, it is rather difficult in this world. Vậy có những tác nhân xung đột khác trong cuộc sống không? Chúng ta đặt câu hỏi vì - không vì chúng ta hỏi một cách tự nhiên: có chăng lối sống cuộc sống thanh thản, sôi nổi, tích cực, chứ không ngủ gục thoát mọi xung đột, không vấn đề? Vấn đề là tác nhân khác của xung đột. Phải không? Chúng ta cố gắng tìm ra một lối sống hoàn toàn khác cách chúng ta đang sống. Thế giới ngày càng trở nên bệnh hoạn. Và muốn lành mạnh là khá khó khăn trong thế giới này.
43:37 So, is fear one of the causes of conflict in one's life? We said ideals may be one of the factors of conflict because it takes away from us the facing the fact. And we are asking, is fear one of the factors of conflict? Is isolation, which is part of fear, is that a cause of conflict? Isolation: me and you, we and they, the enemy and the allies. You understand? This perpetual process of isolation. Identify with one group against another group: the Buddhist group, the Christian group. You understand? This seems so absurd. And is fear a major factor? What is the cause of fear? Because as we said, when you discover the cause the effect can be wiped away. But we are always dealing with the effects. I am afraid of that person, or I am afraid of thunder, or I am afraid of my wife, husband – a dozen forms of fear. And we want to wipe away the effects of fear. We never question whether fear can totally end. Which is, to find out the cause of it. Right? Can we go along together with it? Sợ hãi có phải là nguyên nhân xung đột trong đời sống? Chúng ta có nói lý tưởng là tác nhân xung đột bởi nó quay mặt chúng ta khỏi thực tế. Và phải chăng sợ hãi là tác nhân xung đột? Có phải cô lập, thành phần của sợ hãi, là nguyên nhân xung đột? Cô lập - bạn và tôi, chúng ta và họ, bạn và thù. Bạn hiểu không? Tiến trình bất tận của cô lập. Đồng hóa với nhóm này chống lại nhóm khác nhóm Phật giáo, nhóm Ky Tô. Bạn hiểu không? Điều này có vẻ quá vô lý! Và sợ hãi là tác nhân chính? Nguyên nhân sợ hãi là gì? Bởi vì, như đã nói, khi bạn khám phá ra nguyên nhân hậu quả có thể bị quét sạch. Nhưng chúng ta luôn ứng phó với hậu quả. Tôi sợ người ấy, hay tôi sợ tiếng sấm hay tôi sợ vợ, chồng - hàng tá hình thức sợ hãi. Và chúng ta muốn quét sạch hậu quả sợ hãi. Không hề hỏi xem sợ hãi có thể chấm dứt hoàn toàn tức là phải tìm ra nguyên nhân. Phải không? Chúng ta có thể cùng đi không?
46:26 Please, you are asking this question of yourself, not merely listening to the speaker. You know, we always want to be led, that is one of our beastly nature. We all want to be told what to do: Marx tells you what to do, Christ tells you what to do, the psychologists tell you what to do, the politicians tell you what to do, the gurus, and all that business. We are always looking for leaders, a better political leader than the present one. And the better political leader is always not good enough, but the next one will be better. And so we keep this idea. There is no leader here. Please let's be clear on this point. There is no leader as far as I am concerned. You can create the speaker into a leader which will be utter folly, but the speaker is not a leader. We are together co-operating to discover the cause of all this, misery of man. You have had a thousand leaders, they have all failed. Right? It isn't that we must have self-confidence, or we must rely on ourselves, we have also done that. That hasn't lead very far. Whereas if we can co-operate together in our enquiry, find out why human beings are what they are now. You see, there is perpetual misery, conflict, and we say, fear. Hãy tự hỏi về chính mình chứ không phải chỉ nghe người nói. Chúng ta luôn muốn được dẫn dắt, đó là điều...thật tệ quá. Chúng ta muốn được chỉ bảo làm gì - Marx bảo nên làm gì Ky Tô bảo nên làm gì, nhà tâm lý học bảo bạn nên làm gì nhà chính trị bảo nên làm gì, đạo sư và v.v.. bạn rõ mọi việc ấy. Chúng ta luôn trông chờ lãnh đạo lãnh đạo chính trị tốt hơn hiện giờ. Và lãnh đạo chính trị tốt hơn không phải lúc nào cũng tốt nhưng người kế sẽ tốt hơn. Và thế là giữ quan niệm ấy. Vậy hỏi - không có lãnh đạo ở đây hãy cùng hiểu rõ điểm này. Không có lãnh đạo theo như tôi quan tâm. Bạn có thể đưa người nói lên làm lãnh đạo việc hoàn toàn điên rồ, nhưng người nói không phải lãnh đạo. Chúng ta cùng hợp tác khám phá nguyên nhân mọi khốn khổ con người. Bạn có hàng ngàn lãnh đạo. Tất cả đều thất bại. Phải không? Không phải chúng ta phải tự tin, hay chúng ta phải trông cậy vào chính mình - cũng đã làm thế mà chẳng đi đến đâu. Ngược lại nếu chúng ta có thể hợp tác nhau tìm hiểu xem tại sao con người lại như hiện nay. Bạn thấy khổ đau bất tận, xung đột, và chúng ta nói sợ hãi.
48:55 Fear is one of the causes of conflict. What is the cause, the root of fear? We are not talking about the branches of fear or trimming the branches of fear, but the very root of it. The tree that has many branches, many leaves, many flowers, we are not concerned with that, but the root of it. Is it this eternal seeking, living in isolation, which is, living on the periphery. You have certain characteristics, certain culture, certain way, certain tradition, and you are satisfied with that. You are British. All right? We'll tolerate this? And in France: 'We are French!' Go to Spain, it is the same. Go anywhere in the world, it is the same assertion. Outwardly and inwardly we are isolated: my desire, my fulfilment, my wanting, all the rest of it. So is that one of the causes of conflict, isolation? Obviously. Politically, as long as you remain British, and the French, etc., there will be no global relationship, and therefore there will be no peace in the world at all. Right? Tell that to the politicians and they'll say, buzz off. And we elect these politicians. Sợ hãi là nguyên nhân xung đột. Nguyên nhân, gốc rễ của sợ hãi là gì? Chúng ta không nói về cành nhánh sợ hãi hay tỉa cành sợ hãi nhưng về gốc rễ cây có nhiều cành, nhiều lá nhiều hoa, chúng ta không quan tâm chúng, nhưng chỉ gốc rễ. Có phải tìm kiếm không ngừng 'tôi sống trong cô lập'? Tức là sống hời hợt. Bạn có cá tính, văn hóa, đường lối, truyền thống và thỏa mãn với chúng - bạn là người Anh - phải không? Chúng ta sẽ chịu đựng điều này? Và ở Pháp, là người Pháp. Đến Tây ban nha cũng vậy thôi. Đi đâu trên thế giới này thì cũng như vậy. Bên trong lẫn bên ngoài chúng ta cô lập dục vọng, thỏa mãn, mong muốn - v.v.. Vậy cô lập, có phải là nguyên nhân xung đột? Dĩ nhiên. Về chính trị, hễ bạn còn là người Anh, người Pháp v.v.., thì sẽ không có quan hệ toàn cầu và vì vậy sẽ không có hòa bình thế giới gì cả. Phải không? Nói điều ấy với nhà chính trị họ sẽ bảo 'chuồn thôi'.(Cười) Và chúng ta bầu họ! Chúng ta tìm hiểu ý thức hệ, cô lập, và bây giờ tìm hiểu
51:22 So, we are finding out ideologies, isolation, and now we are enquiring into whether fear is one of the factors of conflict in our life. Obviously it is. I am afraid of you because you are cleverer than me, you are more beautiful than me. You know, this constant comparison. So, is comparison one of the factors? Of course it is. Can one live a life without any comparison? Which means no measurement. I am this, but I will be that – that is a measurement. I will be that – breeds fear. Right? I don't know if you follow all this. xem phải chăng sợ hãi là tác nhân xung đột trong đời sống. Dĩ nhiên. Tôi e ngại bạn vì bạn khéo léo hơn tôi. Bạn đẹp hơn tôi. Vậy đó, luôn so sánh. Vậy có phải so sánh là tác nhân? Dĩ nhiên. Có thể nào sống một đời không so sánh, tức không so lường? 'Tôi là thế này, nhưng tôi sẽ là thế kia' - đó là so lường. 'Tôi sẽ là thế kia' sinh ra sợ hãi. Phải không? Ồ, không biết bạn theo kịp chăng? Vậy gốc rễ, nguyên nhân sợ hãi là gì?
52:39 So, what is the root of fear, the cause? Is it time? Is it thought? Is it desire? So if these are the causes – if they are. We are saying, is desire one of the causes of fear? We will go into it. Is it thought that is the root of fear? Is it time? Time being a movement from 'what is' to 'what should be'. Time being the state of the brain that says, I am this but I will pursue the ideal. And is thought the root of fear? The remembrance of pain of yesterday, hoping that pain will not occur again. Thinking – is that one of the causes of fear? Don't say, 'If I don't think what will I do?' That is not the point. The point is we are trying to enquire whether thought breeds fear. Of course it does. Is desire the ground on which fear flowers? So we have to enquire into these factors. Có phải là thời gian? Có phải là tư duy? Có phải là ước muốn? Nếu chúng là nguyên nhân - nếu chúng là chúng ta hỏi ước muốn có phải là nguyên nhân sợ hãi. Sẽ tìm hiểu xem. Phải chăng tư duy là gốc rễ sợ hãi? Phải thời gian không? Thời gian là vận hành từ 'hiện là' đến 'sẽ là', thời gian là trạng thái trí óc bảo, 'tôi là thế này nhưng sẽ theo lý tưởng'. Và tư duy là gốc rễ sợ hãi? Nhớ lại đau đớn hôm qua, hy vọng đau đớn ấy sẽ không xảy ra nữa. Suy nghĩ: là nguyên nhân sợ hãi? Đừng bảo, 'nếu không suy nghĩ tôi sẽ làm gì?' Đó không phải vấn đề. Vấn đề là cố gắng tìm xem có phải tư duy sinh ra sợ hãi. Dĩ nhiên. Dục vọng là nền tảng trên đó sợ hãi nở hoa? Vậy phải tìm hiểu những tác nhân này.
55:04 What is desire? What is thought? What is time? Shall we go on? You are not tired? What is desire, which shapes our life, which has such extraordinary vitality, drive? We live by desire. The objects of desire may vary from time to time, but we are not concerned with the objects, we are concerned with the root of fear. Which is, we are asking whether desire is one of the factors and not desiring that or this, but desire itself. Right? What is desire? We have to enquire, what is sensation? Both tactical, touching – what is sensation? What is the function of the senses? Are the senses separate in themselves? And if they are separate, you cannot do anything about it. But is it possible, please listen to this, you may not have thought of it, is it possible to operate with all your senses fully awakened? You understand my question? I may be very good in seeing clearly with my eyes, or I have a very good taste about wine, or I am sensitive about this or that. But I am asking, is it possible to have all your senses heightened and fully operating together? You understand my question? Have you ever looked, have you ever tried – I am not asking, please, I am asking this politely – have you ever tried to look at a tree with all your senses? Or at the sea, with all its beautiful waves, and colour and depth, and the tremendous vitality of it? To look at something with all your senses. That is, to have total sensation, not partial sensation. Dục vọng là gì? Tư duy là gì? Thời gian là gì? Chúng ta tiếp tục nhé? Các bạn không mệt chứ? Dục vọng là gì, nó định dạng cuộc đời nó có sức sống, thôi thúc lạ kỳ? Chúng ta sống bằng dục vọng, đối tượng đôi lúc có thể thay đổi nhưng chúng ta không quan tâm đối tượng, mà là gốc rễ sợ hãi. Tức là hỏi xem dục vọng có phải là tác nhân và không phải muốn này khác, nhưng chính dục vọng. Phải không? Dục vọng là gì? Phải tìm hiểu xem cảm giác là gì cả trí óc lẫn xúc chạm - cảm giác là gì? Chức năng giác quan là gì? Phải chăng giác quan tách rời nhau? Và nếu chúng rời rạc bạn không thể làm gì hết. Nhưng có thể nào - hãy lắng nghe, có thể bạn không nghĩ đến có thể vận hành tất cả giác quan thức tĩnh trọn vẹn? Bạn hiểu câu hỏi chứ? Có thể mắt tôi nhìn rất rõ hay lưỡi nếm rượu vang rất tài, hoặc nhạy bén về này khác. Nhưng tôi hỏi: có thể có tất cả giác quan mạnh mẽ và cùng vận hành trọn vẹn? Phải không? Bạn hiểu câu hỏi chứ? Có bao giờ bạn nhìn, có khi nào bạn cố gắng tôi không hỏi, tôi hỏi điều này có bao giờ bạn cố nhìn cây cối với tất cả giác quan? Hay biển cả với sóng đẹp tuyệt vời màu sắc và chiều sâu với sức sống mãnh liệt. Nhìn một điều gì với tất cả giác quan nghĩa là toàn thể cảm giác chứ không phải một phần. Và cảm giác - vâng - cảm giác là gì?
58:57 And what is sensation? Pain, physical pain, physical discomfort, ill health. And also psychologically, the sensation, the feeling of being hurt, being lonely, the sense of depression and elation, the sense of deep, inward loneliness of man. When we talk about man, we are also including the woman so don't get excited about it. We live by sensation, only partially. And is sensation, is that one of the causes of desire? I desire a car, a suit, a shirt, or a robe, or a dress. I look in the window. I perceive, optically perceive, and I go inside and touch the material. It is good material – which is sensation. So I am beginning to discover that seeing, touching, contact, from that, sensation. Right? Seeing visually, contact, sensation. Then what happens? Then thought arises, and says, how nice if I could get into that car and drive fast. Or in that shirt, in that dress. So thought creates the image of me having that shirt, or something else. When thought creates the image then there is the beginning of desire. Are you following all this? Go into it, sirs. Đau đớn vật lý, không thoải mái vật lý, bệnh tật và cảm giác tâm lý cảm giác bị tổn thương, cô đơn, cảm giác chán nản và phấn khởi, cảm giác cô đơn sâu thẳm của con người. Khi chúng ta nói con người là chung nam nữ vậy hãy bình tĩnh! (Cười) Chúng ta sống bằng cảm giác, chỉ một phần. Và có phải cảm giác, nó là nguyên nhân của dục vọng? Tôi muốn chiếc xe, bộ com lê, áo sơ mi, hay áo choàng, áo dài. Nhìn qua cửa sổ. Tôi nhận thấy, thấy bằng mắt và tôi đi vào và sờ vào vật vật tốt quá - đó là cảm giác. Phải không? Thế là tôi bắt đầu khám phá, thấy sờ, chạm - từ cảm giác ấy. Phải không? Đúng không? Nhìn bằng mắt, tiếp xúc, cảm giác. Rồi điều gì xảy ra? Rồi suy nghĩ xen vào và bảo 'Thật đã nếu có thể lên xe và vọt hết ga'. Hay mặc chiếc sơ mi kia, áo dài nọ... Vậy suy nghĩ tạo ra hình ảnh tôi mặc chiếc sơ mi, hay gì khác khi suy nghĩ tạo ra hình ảnh là bắt đầu của dục vọng. Bạn theo kịp không? Hãy tìm hiểu xem.
1:01:53 This is part of meditation if you are interested in it. Not just sitting cross-legged and going off into some fantasy. This is part of meditation: to enquire very deeply into the nature of conflict, into the nature of desire. Not what other people say about desire. The whole Christian concept of suppression of desire: as you come to serve the Lord, have no desire, except one desire: to be like him, or whatever it is. Đó là một phần thiền định, nếu bạn thích thú không phải chỉ ngồi xếp bằng và đi vào tưởng tượng. Đó là một phần thiền định, tìm kiếm sâu vào bản chất của xung đột, bản chất của dục vọng. Không phải ai khác nói về dục vọng. Mọi quan niệm, quan niệm Cơ đốc giáo về đè nén dục vọng khi chúng ta phục vụ Chúa, không có dục vọng trừ khi ước muốn được như Ngài - hay gì đó. Vậy, nhìn, chạm, cảm giác, rồi suy nghĩ tạo ra hình ảnh
1:02:40 So, seeing, contact, sensation. Then thought creates the image. At that moment is the birth of desire, with all its problems: controlling it, not controlling it, accepting it, enjoying it, with all the consequences of pain, trouble. And it may also include in it, it may be one of the causes of fear because I may not get what I want. I am depressed by it, frustrated by it, I am afraid I can't get it, and so on. So I discover that one of the causes of fear is desire. I am not asking how to be free of desire. I see the cause, I perceive the cause. By the very perception of the cause, something will take place. I am not going to say I must be free or not free of desire. That is very important to comprehend. Then who is it that is going to suppress desire? Desire itself, surely, isn't it? I suppress desire because I want another form of desire. So it is the same movement. So we are saying, we are not discussing, or going into the question of suppression at all, or escaping from it, or transcending it. We see the movement of desire, observe it. lúc đó dục vọng sinh ra - phải không? - với tất cả vấn đề. Kiểm soát nó, không kiểm soát, chấp nhận nó, thích thú với tất cả hậu quả đớn đau, rối loạn, và cũng có thể trong đó, nó có thể là nguyên nhân sợ hãi bởi không thể đạt điều mong muốn - tôi chán nản thất vọng, tôi sợ không thể đạt được, v.v.. Vậy tôi khám phá nguyên nhân sợ hãi là dục vọng. Tôi không hỏi làm sao lìa bỏ dục vọng, tôi thấy nguyên nhân. Tôi nhận ra nguyên nhân. Bởi nhận thức thật sự nguyên nhân, điều gì đó sẽ xảy ra. Tôi không nói phải lìa bỏ hay không lìa bỏ dục vọng thấu hiểu điều này rất quan trọng. Rồi thì, ai là người đè nén dục vọng? Chính dục vọng, phải không? Đè nén dục vọng vì tôi muốn hình thức khác của dục vọng. Vậy là cùng một vận hành. Chúng ta nói không thảo luận, không tìm hiểu vấn đề đè nén, hay chạy trốn, hay vượt thoát nó. Chúng ta nhìn vận hành dục vọng, quan sát nó.
1:04:28 Then we say, is time the factor of fear? Time – I might die tomorrow, or ten years later. I am all right now, but God knows what will happen tomorrow. Tomorrow is time. There is time by the universe, that is, the rising of the sun and the setting of the sun, night, day, and all the rest of it. And also there is the inward time. The inward time which is, I have had happiness another day, and I hope I will have it in the future. Or I have had an experience, I cling to that experience, hoping nothing will disturb it. Or I have had pain, both psychological and physical, and I hope that will never happen again. Time is a movement, and thought is also a movement. Thought which is born of knowledge. Knowledge is the result of experience. We are the result of thousands of years of experience, thousands of years of knowledge, psychologically. And you need time to learn a language, to acquire various capacities. So there is time outwardly, there is time inwardly. And thought is also the result of time, the accumulated knowledge of centuries stored in the brain as memory and that memory responds as thought. This is all facts, it is not my invention. It is so. Rồi hỏi thời gian là tác nhân sợ hãi? Thời gian. Có thể ngày mai tôi chết, hay mười năm sau. Giờ tôi khỏe, nhưng có Trời biết ngày mai điều gì xảy ra. Ngày mai là thời gian. Phải không? Có thời gian bởi vũ trụ, tức là mặt trời mọc và mặt trời lặn, ngày đêm, v.v.. Và cũng có thời gian bên trong. Thời gian bên trong nghĩa là hôm nọ tôi hạnh phúc và hy vọng tương lai sẽ hạnh phúc. Hay tôi có một kinh nghiệm tôi bám vào kinh nghiệm ấy và mong không gì xáo trộn nó. Hay tôi bị đau, vật lý lẫn tâm lý và hy vọng không xảy ra nữa. Thời gian là vận hành. Phải không? Và tư duy cũng là vận hành, tư duy sinh từ kiến thức. Kiến thức là kết quả của kinh nghiệm. Chúng ta là kết quả của hàng ngàn năm kinh nghiệm hàng ngàn năm kiến thức tâm lý. Và bạn cần thời gian để học ngôn ngữ, để đạt những khả năng. Vậy có thời gian bên ngoài, có thời gian bên trong. Và tư duy cũng là kết quả của thời gian kiến thức tích luỹ bao thế kỷ chứa trong não như ký ức và ký ức ấy ứng đáp như là tư duy. Đó là thực tế, không phải tôi đặt ra, nó vậy đó.
1:07:23 So desire, isolation, thought, time, are the factors of fear, the root cause of fear. Now, how does one deal with a cause? You understand my question? I have found out for myself the cause of fear. And is it possible to dispel that cause without effort? The moment I bring effort into it, it is another form of conflict. So is it possible to be entirely free of the cause or the causation which breeds all this? It is possible only – please, we are talking over together – it is possible only when you observe the fact. That is, when there is the realisation that the cause is producing all these effects. And also one knows, where there is a cause, there is an end. If I have a cause for tuberculosis there is the cause, and I cough, and all the rest of it. Now, there is medicine to cure tuberculosis, there is the end of it. Where there is a cause, the effect can be wiped away. So I am asking: I have found the cause, how am I to deal with it, what is to happen with it? You understand my question? Any movement on my part, that is, any movement of desire to say, I must be free of fear, I must be free of this cause, That is another form of desire – right? So I realise, any movement of thought, any movement of the urge to be free, is part of the same thing. So can I observe without any movement of thought or time? Just to observe, and remain with the cause, not move away from the cause. You are following all this? That requires tremendous, close attention. Vậy, dục vọng, cô lập, tư duy, thời gian là tác nhân sợ hãi nguyên nhân gốc rễ của sợ hãi. Giờ đối xử với nguyên nhân thế nào? Bạn hiểu câu hỏi không? Tự tôi tìm ra nguyên nhân sợ hãi. Và có thể nào xua tan nguyên nhân mà không cố gắng? Ngay lúc tôi cố gắng, đó là hình thức xung đột khác. Phải không? Vậy có thể nào hoàn toàn lìa bỏ nguyên nhân hay nguyên do tạo ra mọi thứ ấy? Chỉ có thể - hãy cùng thảo luận xem chỉ có thể khi bạn quan sát thực tế. Nghĩa là, khi thấu hiểu nguyên nhân sinh ra hậu quả ấy. Và cũng thấu hiểu hễ có nguyên nhân thì có hậu quả. Nếu có nguyên nhân bệnh lao đó là nguyên nhân và tôi ho, v.v.. Giờ có phương thuốc chữa bệnh lao, là có kết thúc rồi. Nơi đâu có nguyên nhân, hậu quả có thể bị quét sạch. Vậy tôi hỏi: tôi tìm ra nguyên nhân giờ làm sao tôi đối xử với nó, điều gì xảy ra? Bạn hiểu câu hỏi chứ? Vận hành trong tôi, tức là, vận hành của dục vọng bảo 'tôi phải lìa bỏ sợ hãi, tôi phải lìa bỏ nguyên nhân' là hình thức dục vọng khác. Phải không? Vậy tôi hiểu ra vận hành tư duy vận hành thôi thúc lìa bỏ, là thành phần cùng loại. Có thể quan sát mà không vận hành tư duy hay thời gian, chỉ quan sát? Và ở lại đó với nguyên nhân, không chạy trốn nó. Bạn theo kịp không? Việc này đòi hỏi chú tâm lớn lao.
1:10:45 So one has to enquire much further into the nature of attention. It is not for the moment, today. We'll do it another day. But to be aware of the cause and to have no choice about the cause. To go beyond it, suppress it, run away from it, – just to look at it, hold it. When you give your whole attention to that cause, that very attention is like a fire that dispels the cause. Right, that is enough for today. Thế nên chúng ta phải tìm hiểu sâu hơn vào bản chất chú tâm. Không phải hôm nay, ngay bây giờ - hôm khác vậy. Nhưng nhận rõ nguyên nhân và không có lựa chọn gì - vượt qua, loại bỏ, chạy trốn - chỉ nhìn nó, giữ đó. Khi bạn chú tâm trọn vẹn vào nguyên nhân ấy chú tâm thực sự ấy như ngọn lửa xua tan nguyên nhân. Thế đó, hôm nay vậy thôi.
1:11:37 May I get up now, please? Xin phép đứng dậy.